Đơn vị uy tín hàng đầu thị trường cung cấp các sản phẩm đèn LED

Diode là gì? Cấu tạo của điốt có gì? Xem ngay

Nội dung

    Bạn đã biết về điốt hay hiểu cấu tạo của diode. Bài viết Diode là gì? Cấu tạo của điốt có gì? Xem ngay sẽ giúp bạn hiểu hơn về cấu tạo diode, thông số kỹ thuật hay ưu nhược điểm của điốt.

    1. Khái niệm điốt là gì?

    Là đèn có khả năng phát ra ánh sáng hồng ngoại/tử ngoại.Đèn diot là nguồn phát sáng khi có dòng điện tác động lên.

    Đèn điốt trên thực tế

    Đèn điốt trên thực tế

    1.1 Thông số kỹ thuật của điốt

    • Dòng điện định mức: Là dòng điện giới hạn của điốt, nếu dòng điện cao hơn định mức cho phép điốt sẽ chết.
    • Tần số hoạt động: Là tần số tối đa điốt làm việc được, nếu quá điốt sẽ hỏng.
    • Điện áp ngược tối đa: Điốt làm việc ở 2 chế độ phân cực nghịch và thuận, trong phân cực nghịch nếu điện áp ngược quá lớn sẽ làm điốt bị đứt hoặc nổ.
    • Điện áp rơi trên diot: Khi có dòng điện chạy giữa 2 chân của Anode và Cathode sẽ có một điện thế, điện thế này gọi là điện áp rơi trên điốt.

    1.2 Phân loại diode

    Dựa vào cấu tạo của diode ta chia ra một số loại điốt thường dùng:

    • Điốt tín hiệu: là chất bán dẫn phi tuyến tính nhỏ thường sử dụng trong mạch điện tử, máy phát thanh, vô tuyến
    • Điốt chỉnh lưu: là điốt tiêu chuẩn có thông số dòng điện tối đa cao.
    • Điốt phát quang(LED): là điốt có khả năng phát sáng khi có dòng điện đi vào. Được cấu tạo từ khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N tuy nhiên chỉ cho phép dòng điện theo một hướng.
    • Điốt biến dung: Là điốt bán dẫn với nhiệm vụ biến đổi điện dung, được tạo như một tụ điện khả năng thay đổi điện dung, thường được dùng cho máy thu hình, thu sóng, và thiết bị truyền thông khác
    • Điốt zener: Là loại điốt bán dẫn làm ở chế độ phân cực ngược trên vùng đánh thủng. Mục đích tối ưu hoạt động miền đánh thủng, được sử dụng rất nhiều trong các mạch nguồn điện áp thấp bởi tính ổn áp của nó.
    • Điốt schottky: Sinh ra để thay thế điốt thông thường khi tần số đột ngột cao lên.

    1.3 Kí hiệu đèn điốt

    Ký hiệu đèn điốt thông dụng

    Ký hiệu đèn điốt thông dụng

    2. Nguyên lý hoạt động

    • Điốt phát quang dựa trên công nghệ bán dẫn. Khi khối P chứa lỗ trống mang điện tích dương sẽ khuếch tán sang khối N. Ngược lại khối N chứa lỗ trống mang điện tích âm sẽ khuếch tán sang khối P.
    • Khi khuếch tán, lỗ trống và nguyên tử tiếp xúc với nhau tạo thành nguyên tử trung hòa. Quá trình này giải phóng năng lượng photon phát sáng.
    • Tùy theo năng lượng phát sóng thấp hay cao mà bước sóng phát ra khác nhau tạo nên màu sách khác nhau.

    3. Cấu tạo của điốt 

    • Điốt phát quang gồm 2 phần: Anot và Catot ghép lại với nhau.
    • Điện cực lớp bán dẫn P gọi là Anot(A), điện cực bán dẫn N gọi là Catot(K). Đặc tính của điốt đó là chỉ cho dòng điện chạy từ A qua K.

    4. Ưu nhược điểm của điốt

    4.1 Ưu điểm của điốt

    • Có hiệu suất phát sáng cao hơn đèn sợi đốt.
    • Màu sắc tùy ý không cần sử dụng bộ lọc truyền thống.
    • Có kích thước nhỏ.
    • Thời gian bật tắt nhanh.
    • Không gây độc hại, thân thiện môi trường.
    • Có khả năng tăng giảm sáng tối.

    4.2 Nhược điểm

    • Giá thành cao.
    • Dễ ảnh hưởng bởi nhiệt độ cao.

    5. Công dụng của điốt 

    • Chiếu sáng dân dụng: Được sử dụng để trang trí nội thất, nhà cửa, phòng học,...
    • Chiếu sáng công nghiệp: có rất nhiệt loại đèn có công suất lớn chiếu sáng nhà xưởng rất tốt.
    Ứng dụng đèn điốt trong chiếu sáng

    Ứng dụng đèn điốt trong chiếu sáng

    Bài viết Diode là gì? Cấu tạo của điốt có gì? Xem ngay đã cung cấp toàn bộ thông tin về cấu tạo diode, hy vọng giúp bạn hiểu hơn về điốt và các loại  điốt thông dụng.

    Đánh giá của bạn :

    0 Bình luận

    Đối tác tiêu biểu

    icon-ribbon Sản phẩm chính hãng
    icon-shield Dịch vụ uy tín
    icon-changing Đổi trả trong 7 ngày
    icon-delivery Giao hàng toàn quốc

    Call center